Chú thích Ya_Dố

  1. 1 2 Theo Cao Tự Thanh (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử (tập 1). Nhà xuất bản Phụ Nữ, 2011, tr. 378.
  2. Nguồn: Cao Tự Thanh (tr. 376) và Nguyễn Văn Chương, "Từ Đồng Cô Hầu đến vườn cam Tây Sơn", đăng trên website Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2012 Lưu trữ 2006-10-11 tại Wayback Machine.
  3. Nguồn: Nguyễn Văn Chương, đã dẫn.
  4. Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên (quyển 4), Sài Gòn, 1961, tr. 208.
  5. Theo Nguyễn Văn Chương, nguồn đã dẫn.
  6. Lược kể theo Quách Tấn, "Di tích và truyền tuyết về nhà Tây Sơn", in trong Tập san Sử Địa trước năm 1975. Năm 2012, in lại trong Quang Trung Nguyễn Huệ, Nhà xuất bản Hồng Bàng và Tạp chí Xưa và Nay hợp tác xuất bản, tr. 158-159.
  7. Phù Ly là một địa danh xuất hiện vào năm Hồng Đức thứ nhất (1470), khi vua Lê Thánh Tông đánh thắng Champa, mở mang lãnh thổ đến núi Đá Bia (tức núi Thạch Bi, nay thuộc Phú Yên). Đến năm 1832, vua Minh Mạng chia Phù Ly ra thành hai huyện Phù MỹPhù Cát. Nguồn: .
  8. Năm 1797, Nguyễn Bảo bị vua Cảnh Thịnh sai người dìm xuống sông giết chết. Theo Nguyễn Khắc Thuần, vì Nguyễn Bảo sắp đặt kế hoạch đầu hàng chúa Nguyễn Phúc Ánh, nhưng bị bại lộ (Danh tướng Việt Nam, tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005, tr. 160).
  9. Theo Cao Tự Thanh (tr. 378). Sách Nhà Tây Sơn không có chi tiết này mà chỉ ghi rằng "bà Chánh cung họ Trần đem hai con nhỏ về sống nơi quê hương Kiên Mỹ (là một làng quê nằm về phía tả ngạn sông Kôn, nay thuộc huyện Tây Sơn) để tiệc việc hương khói cho chồng (vua Thái Đức). Nguồn: Quách Tấn - Quách Giao, Nhà Tây Sơn (Bảo tàng Quang Trung xb, 2002, tr. 168). Về sau, theo Nguyễn Q. Thắng – Nguyễn Bá Thế, thì Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Lương và Nguyễn Văn Đâu (con Văn Đức) đều bị bắt vào năm 1831, và đều bị vua Minh Mạng ra lệnh chém ngang lưng (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Khao học xã hội, 1992, tr. 580).
  10. Theo Cao Tự Thanh (tr. 378). Sử nhà Nguyễn chép rằng, ngày 2 tháng 11 năm 1802, Võ Văn Dũng bị giết cùng với nhiều tướng lĩnh Tây Sơn khác. Tuy nhiên, một số tài liệu khác lại nói rằng ông đã chạy thoát được. Sau, ông quay về vùng An Khê (nay thuộc Gia Lai) sống ở đó cho đến năm 90 tuổi mới mất (Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr. 277).